skip to Main Content
SBC Là Gì ?

Session Border Controller trong VoIP là gì? Các Ứng Dụng của SBC

Một bộ điều khiển vùng biên theo phiên (SBC – Session Border Controller) một thiết bị thường xuyên được triển khai trong hệ thống mạng VOIP để cố gắng kiểm soát toàn bộ các tín hiệu, cũng như các gói thoại media liên quan đến việc thiết lập, thực hiện và bóc tách các cuộc gọi điện thoại hoặc các thông tin liên lạc truyền thông tương tác khác.

SBC là 1 thành phần được triển khai trong network để bảo vệ nền tảng SIP (VoIP). SBC giờ đây đã trở thành 1 tiêu chuẩn của thế giới cho dịch vụ thoại và đa phương tiện của NGN / IMS.

Session Border Controller
Là 1 giao tiếp giữa 2 thiết bị đầu cuối, về bản tin báo hiệu cuộc gọi, âm thanh, hình ảnh, hoặc dữ liệu của thông tin cuộc gọi, chất lượng cuộc gọi. Là điểm ranh giới mạng này với mạng khác Điều khiển phiên hoặc luồng dữ liệu bao gồm bảo mật, đo lương, truy cập, kiểm soát, định tuyến, chiến lược, tín hiệu, phương tiên, QoS và cơ sở chuyển đổi dữ liệu cho các cuộc gọi được kiểm soát.
Application Topology Function

SBCs : bảo vệ môi trường VoIP của bạn

Tại sao cần SBC?

  • Kết nối lỗi : Không có thoại, Thoại 1 Chiều bởi Nat giữa các Sub-network khác nhau.
  • Vấn đề tương thích : Khả năng tương tác giữa các sản phẩm SIP của các nhà cung cấp khác nhau không lúc nào cũng được đảm bảo.
  • Vấn đề bảo mật : Tấn công dịch vụ, nghe trộm, tấn công từ chối dịch vụ, đánh chặn dữ liệu, gian lận cước gọi, các gói tin sai sẽ làm tổn thất nặng nề.

 Kết nối bị vấn đề

SBC giải quyết bằng NAT Tranversal

SBC trở thành Proxy cho Voip Trafics

Vấn đề về bảo mật

  • VPN chỉ bảo vệ quyền truy cập nhưng không thể bảo vệ khỏi các cuộc tấn công
  • Mã hóa: bổ sung hiệu quả cho VPN truy cập dễ dàng mà không cần VPN
  • Phòng thủ: bảo vệ tấn công chuyên biệt vào âm thanh và video bao gồm gói xác định phân tích hành vi kiểm soát lưu lượng

Sự khác nhau giữa SBC và Firewall

Firewall và SBC bổ sung cho nhau, SBC là một phần tử mạng thiết yếu của Hệ thống điện thoại IP

 

 

Các mô hình ứng dụng

                                                                                   Mô hình 1

                                                                                  Mô hình 2

                                                                                 Mô hình 3

                                                                                   Mô hình 4

                                                                                    Mô hình 5

                                                                                  Mô hình 6

This Post Has 0 Comments

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *